Triệu chứng đau dạ dày cấp tính và cách điều trị

triệu chứng đau dạ dày cấp

Đau dạ dày là căn bệnh khá phổ biến mà hầu hết đều gặp phải. Dựa vào những triệu chứng mà người bệnh có thể tự chuẩn đoán và đến kiểm tra tại các cơ sở y tế. Đã có rất nhiều trường hợp vì hiểu biết các kiến thức căn bệnh mà có thể tự chữa trị và phòng tránh nhiều bệnh nguy hiểm liên quan bệnh.

Đau dạ dày cấp là gì?

triệu chứng đau dạ dày cấp
triệu chứng đau dạ dày cấp

Đau dạ dày cấp tính là tình trạng bệnh lý tại lớp niêm mạc của dạ dày sẽ xuất hiện dấu hiệu viêm cấp tính, tình trạng sẽ chỉ tạm thời và có thể tự hết nếu điều chỉnh lại chế độ sinh hoạt. Tuy nhiên cũng có rất nhiều trường hợp vì lơ là mà khiến bệnh chuyển biến thành mãn tính và nặng hơn.

Đau dạ dày cấp tính còn được gọi tên bởi một số nguyên do khác tạo nên cái tên chung cấp tính mà đứng đầu là vi khuẩn HP, một loại vi khuẩn gây ra rất nhiều căn bệnh liên quan tại dạ dày, nguy hiểm hơn là bệnh này khá dễ lây nên hầu hết mọi người đều có khuẩn HP.

Xem thêm: Nguyên nhân ung thư dạ dày được các chuyên gia nghiên cứu.

Ngoài ra việc sử dụng kháng sinh viêm không đúng quy trình, liều lượng cộng với việc sử dụng nhiều chất kích thích làm hại dạ dày và chế độ sinh hoạt không hợp lý sẽ làm bệnh tiến triển nặng hơn và phát tác.

Những triệu chứng cơ bản của dạ dày cấp tính

triệu chứng
triệu chứng
  • Xuất hiện các cơn đau bụng không rõ nguyên nhân tại vùng thượng vị kèm theo nóng rát và cồn cào, đôi khi là những cơn đau thắt không kéo dài mà từng cơn. Đôi lúc lại dữ dội và êm dần liên tục khiến người bệnh mất sức và mệt mỏi.
  • Buồn nôn sau khi ăn xong cũng là dấu hiệu cần lưu ý, thức ăn sẽ bị nôn hết ra ngoài kèm dịch chua thậm chí có những trường hợp nôn ra kèm theo máu thì người bệnh cần khám ngay để xác định bệnh sớm nhất.
  • Ăn uống không còn dễ dàng mà thường đi ngoài phân lỏng. Ăn lạnh quá, nóng quá hay lạ bụng, café, sữa thường đi ngoài phân lỏng ngay.
  • Mất ngủ, ăn uống không ngon miệng, người mệt mỏi và cân nặng giảm sút. Tiêu hóa không tốt thức ăn.

Tìm hiểu: Đau dạ dày nên ăn gì ? Top những thực phẩm nên ăn.

Khi gặp những tình trạng này, người bệnh cần đến các cơ sở y tế để siêu âm, nội soi xác định tình trạng hiện tại nhanh chóng có hướng điều trị kịp thời.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh lý đau dạ dày cấp

  • Nguyên nhân phải kể đến đầu tiên là khuẩn HP.
  • Đau dạ dày cấp do sử dụng quá nhiều chất kích thích như uống quá nhiều rượu, bia. Ăn đồ cay, nóng và chua làm hại lớp niêm mạc dạ dày. Khi sử dụng quá nhiều rượu, bia có thể làm kích ứng và ăn mòn lớp niêm mạc dạ dày và gây đau dạ dày cấp tính.
  •  Tác dụng phụ của thuốc kháng viêm trong điều trị các bệnh về viêm khớp, thoái hóa khớp. Hay do sử dụng nhiều thuốc kháng sinh cũng rất hại dạ dày.
  • Thường xuyên sử dụng thuốc chống viêm không steroid (aspirin, diclofenac…), corticoid (prednisoon, solumedrol…) cũng là nguyên nhân gây hại cho dạ dày bởi làm giảm các chất cần thiết bảo vệ niêm mạc dạ dày .
  • Ăn uống không đúng giờ giấc, hay bỏ bữa làm tăng khả năng đau dạ dày do mật tiết chất tiêu hóa thức ăn, nếu không có thức ăn sẽ đi trực tiếp vào làm bào mòn dạ dày.
  • Ngoài ra một số nguyên nhân gián tiếp làm hại dạ dày như do biến chứng để lại từ ngộ độc thực phẩm bị nhiễm hóa chất hoặc nhiễm các vi khuẩn gây bệnh, chế độ ăn không phù hợp, ăn những thực phẩm nóng quá, lạnh quá, khô, cứng, khó tiêu… ăn nhanh, nhai không kỹ cũng là nguyên nhân.
  • Hút thuốc lá là nguyên nhân thứ hai dễ gây đau dạ dày, viêm dạ dày.
  • Ngoài ra căng thẳng, áp lực, stress kéo dài cũng là nguyên nhân hại đến dạ dày.

Mời đọcNghệ đen mật ong chữa dạ dày, trị mụn cực kỳ hiệu quả.

Những lưu ý khi bị đau dạ dày cấp

  • Hạn chế tối đa việc sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá.
  • Nên ăn chín, nhai kỹ và đặc biệt nên ưu tiên thực phẩm mềm và dễ tiêu hóa.
  • Ăn uống và nghỉ ngơi cần điều độ, hợp lý.
  • Hạn chế sử dụng các món ăn nhiều dầu mỡ, khó tiêu và cay nóng.
  • Sử dụng hạn chế các loại thuốc chống viêm, kháng sinh, nếu có nên ăn no trước khi uống.

Tìm hiểu: Cây Khổ Sâm chữa đau bụng, viêm loét dạ dày, viêm đại tràng, trị mụn

Làm gì khi đau dạ dày cấp tính

Việc điều trị và thăm khám là vô cùng quan trọng để chuẩn đoán và điều hướng chữa bệnh. Cần tuân thủ đầy đủ và đúng quy trình cũng như liều lượng thuốc của bác sĩ đứa ra. Tránh tình trạng chai thuốc.

Bên cạnh đó việc thay đổi lối sống, sinh hoạt, ăn uống vô cùng quan trọng nhất là đối với chứng bệnh đau dạ dày cấp. Một số cách giảm đau và tốt cho dạ dày sau người bệnh có thể lưu ý tới:

  • Nghệ vàng: Curcumin là thành phần chính từ nghệ vàng có tác dụng chống viêm, chống oxi hóa mạnh hỗ trợ tốt trong điều trị viêm loét dạ dày, ngoài ra curcumin còn có thể tiêu diệt vi khuẩn xoắn.
nghệ
nghệ
  • Dùng nước có ga (cách này sử dụng khi lên cơn đau dạ dày dữ dội): Nên uống ½ lon coca hay các loại nước có gas để làm giảm cơn đau. Tránh lạm dụng gây đầy hơi, khó chịu và ảnh hưởng ngược lại có hại cho dạ dày.

Nên đọc: Chè dây chữa viêm loét dạ dày HP, viêm đại tràng, đau bụng,suy nhược.

  • Chè dây: Đã có rất nhiều trường hợp chữa khỏi bệnh và giảm 90% khuẩn HP cũng như triệu chứng đau dạ dày nhờ chè dây. Trong chè có chứa hoạt chất flavonoid có tác dụng chống oxy hóa, kháng khuẩn mạnh, kháng H.pylori mạnh rất tốt trong điều trị bệnh đau dạ dày.

    chè dây
    chè dây
  • Cam thảo: Trong cam thảo có thể ức chế được khuẩn Hp và kháng sinh là clarithromycine và amoxycilline. Do đó, cam thảo được dùng làm thành phần như một bài thuốc giúp hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày, giúp bảo vệ màng nhày trong niêm mạc dạ dày chống viêm và loét hiệu quả.

Bài hayCây xăng sê chữa bệnh dạ dày, lưu ý và bài thuốc chữa bệnh.

  • Chườm nóng: Cách này sử dụng đối với cơn đau. Dùng một túi sưởi chườm nóng lên vùng thượng vị có tác dụng tốt để giảm những cơn đau cấp dữ dội. 
  • Dùng gừng: Khi cảm thấy khó chịu dạ dày có thể nhai một vài lát gừng tươi và uống nước ấm để một thời gian ngắn sẽ giúp giảm đau. Ngoài ra có thể ngâm những loại kẹo the làm từ gừng để làm ấm thượng vị.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Gọi ngay

Gọi ngay
Chat với chúng tôi qua Zalo
Facebook Messenger